Motor chạy quạt nuôi tôm cho quạt oxy nuôi tôm công nghiệp sử dụng thủy lực – giải pháp giúp tiết kiệm điện, mang lại hiệu quả cho bà con ngư dân
Nhìn chung, do sự tiếp cận về khoa học kỹ thuật của người dân nuôi tôm chưa nhiều nên đại đa số người dân đều đang sử dụng, vận hành quạt nước theo hình thức thủ công. Tức là sử dụng máy nổ nếu không có điện, hoặc điện áp thấp, “hiện đại” hơn thì sử dụng motor thông qua hộp số và buli để điều khiển quạt. Điều đó gây nên nhiều bất lợi về điều chỉnh tốc độ quạt theo tuổi của tôm, ngoài ra việc khởi động trực tiếp cũng gây nên hiện tượng tụt á. Và khi khởi động như vậy cũng làm tôm giật mình, nhảy loạn xạ, khiến tôm bị bệnh, chậm lớn, thậm chí là chết. Và phần cơ khí, motor, cánh quạt sẽ nhanh hư gãy vì thường xuyên bị “giật” mạnh.
Có 1 giải pháp vừa hiệu quả, đơn giản, tiết kiệm chi phí lâu dài đó là sử dụng biến tần điều khiển. Chỉ với một biến tần tương ứng với công suất motor sẽ giúp dễ dàng điều chỉnh tốc độ nhanh chậm chỉ bằng một nút vặn. Từ đó việc điều khiển lượng oxi trở nên quá đơn giản, hạn chế việc tôm nỗi đầu, tôm chết vì thiếu oxi. Khởi động cực êm (có thể thay đổi thời gian khởi động), giúp tôm không giật mình, nhảy lên, hạn chế việc tôm chậm lớn, bị bệnh, chết. Bảo vệ motor, cơ khí, hạn chế việc cháy motor gãy cánh quạt. Giải quyết vấn đề điện áp thấp ở vùng nông thôn, xa trạm hạ thế….
Máy và thiết Bị Sumac – địa chỉ cung cấp phụ kiện cho quạt oxy nuôi tôm công nghiệp giúp tiết kiệm điện hiệu quả
Motor chạy quạt nuôi tôm thủy lực tiết kiệm 50% điện năng
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
– Công suất điện: 0.75 kw – 7.5kw
– Điện áp sử dụng: 3P, 380V – 50Hz
– Thùng dầu: 100 lít – 200 lít
– Motor thủy lực: 70 vòng/phút – 90 vòng/phút
– Áp suất tối đa: 140 bar
Hình 1. Trạm nguồn thủy lực sử dụng cho motor quạt nước thủy lực
Cấu tạo của hệ thống Motor chạy quạt nuôi tôm thủy lực
Để motor thủy lực cho quạt nước ao nuôi tôm cá có thể hoạt động, Thiết bị cần bộ nguồn thủy lực để cấp dầu cho động cơ quay.
Trạm nguồn thủy lực chính được đặt trên bờ đẩy dầu thủy lực đi đến các ao nuôi vào các motor chạy quạt nước
Bộ nguồn bơm dầu cho động cơ thủy lực gồm các phần sau:
1.1 Thùng dầu của bộ muồn ao nuôi tôm cá
– Với thùng dầu thông thường, thể tích thùng từ 8 lít đến hàng nghìn lít tùy theo yêu cầu công việc
– Đối với bộ nguồn thủy lực cho ao tôm do đặc thù ống dẫn dầu chạy quanh ao nên lượng dầu cấp cho ống khá lớn
– Thể tích của thùng dầu cho ao nuôi thông thường sẽ từ 40 lít đến 200 lít
– Cấu tạo thùng dầu bao gồm: thước xem dầu, nắp lọc dầu, vú tháo thay dầu
Hình 2. Thùng dầu thủy lực cho ao nuôi thủy sản
1.2 Động cơ điện
– Ao nuôi thủy sản trong vụ nuôi thông thường quạt sẽ chạy 24/24h nên động cơ điện cần phải chọn loại phù hợp
– Động cơ điện, các bạn cần chọn loại động cơ điện hệ S1. Động cơ hệ S1 tức là loại động cơ thiết kế để chạy liên tục trong thời gian dài
– Tư vấn của chúng tôi, khách hàng nên lựa chọn động cơ Vihem (Việt – Hung), hãng động cơ Vidhem sản xuất chủ yếu theo hệ S1
– Với các loại động cơ của TQ hoặc động cơ thường của Việt Nam chủ yếu là động cơ ngắn hạn đều không phù hợp để sử dụng
Các tính công suất động cơ điện cho ao nuôi thủy sản
Công suất của trạm nguồn thủy lực phụ thuộc vào các yếu tố sau:
– Số lượng cánh quạt nước
– Số lượng giàn quạt
– Chiều dài đường ống dẫn dầu (tức diện tích, chu vi của ao nuôi)
– Độ ngâm sâu trong nước của cánh quạt
Cách tính công suất cho động cơ.
– 1 kw sẽ tương ứng với giàn quạt từ 8 cánh trở xuống
Ví dụ các bạn có tổng là 40 cánh lắp cho 5 giàn quạt. 40 ÷ 8 = 5 Kw. Khi sử dụng các bạn nên sử dụng 80% đến 85% công suất của động cơ. Tức các nên chọn động cơ có công suất lớn hơn công suất sử dụng từ 1.1 đến 1.25 lần
Khi các bạn lựa chọn như vậy động cơ chạy sẽ bền hơn. Nên ở đây chúng ta sẽ chọn tương ứng động cơ 7HP (5.5kw)
CHÚ Ý:
Khi sử dụng hệ thống thủy lực thì chiều dài đường ống không nên vượt quá 300m ao. Nếu nhiều ao chúng ta nên chia làm nhiều bộ nguồn khác nhau.
TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY?
Lý do, chúng ta cần chia nhỏ trạm nguồn thủy lực bởi vì, chiều dài ao càng lớn thì tổn thất áp đường ống càng lớn.
Nên để đẩy được quãng đường xa cần đẩy áp suất dầu lên cao. Khi áp suất lên cao đồng nghĩa với thiết bị thủy lực nhanh bị hư hỏng. NGOÀI RA, tổn thất đường ống là cố định bạn sẽ mất năng lượng đó (quy ra bằng tiền điện) mà không dùng được gì
ÁP SUẤT để hoạt động ổn định cho hệ thống (trong trường hợp áp suất đè liên tục) là từ 80 bar (chúng ta thường gọi là 80 kg) trở xuống
Hình 3. Động cơ điện Vihem sử dụng cho ao nuôi thủy sản – Công suất 3.7kw, tốc độ 1450v/p.
1.3 bơm thủy lực cho ao nuôi thủy sản
– Bơm thủy lực được nhận chuyển động quay từ động cơ điện.
Bơm thủy lực cho nhiệm vụ hút dầu từ thùng, tạo áp suất để bơm vào motor thủy lực là quay động cơ thủy lực
– Tốc độ của động cơ thủy lực cho giàn quạt trung bình khoảng 70 vòng/phút đến 90 vòng/phút
– Chọn bơm thủy lực phụ thuộc vào số motor thủy lực lắp cho bao nhiêu giàn quạt cho ao tôm.
Số lượng motor thủy lực càng nhiều thì bơm thủy lực cần có lưu lượng càng lớn
Hình 4. Bơm thủy lực cho ao nuôi thủy sản
1.4 Van an toàn
– Ao nuôi thủy sản sẽ có nhiều giàn quạt lắp cho nhiều ao khách nhau. Các giạt quạt có thể thay nhau quay hoặc dừng
– Nên khi các đường dầu vào các động cơ thủy lực bị đóng lại để giàn quạt ngừng hoạt động. Áp suất trong đường ống sẽ tăng lên
– Vì vậy mỗi bộ nguồn thủy lực cho ao nuôi đều phải lắp van an toàn
– Van toàn có tác dụng khi áp lên cao sẽ ở mức an toàn, tránh động cơ bị quá tải dẫn đến cháy động cơ khi các motor thủy lực ngừng hoạt động
Hình 5. Van an toàn thủy lực trong ao nuôi thủy sản
Hình 6. Đồng hồ theo dõi áp suất của bộ nguồn ao nuôi
1.5 Động cơ Motor chạy quạt nuôi tôm thủy lực cho ao nuôi thủy sản
– Motor thủy lực cho ao nuoi thủy sản sẽ được kết nối với giàn quạt bằng khớp nối
Hình 7. Motor thủy lực cho ao nuôi thủy sản
1.6 Đường ống dẫn dầu thủy lực cho ao nuôi tôm
– Đường ống dẫn dầu thủy lực cho ao nuôi sẽ được dẫn vòng quanh ao đến các vị trí có giàn quạt và lắp motor thủy lực
– Đường ống dẫn dầu thủy lực được làm bằng ống thép đúc, không phải ống hàn
– Ống thép đúc là loại ống chịu được áp suất cao, không giống ống kẽm hàn thông thường
Hình 8. Đường ống dẫn dầu thủy lực cho ao nuôi
– Ống dẫn được nối với nhau bởi các cút nối thủy lực thẳng hoặc góc.
Sau khi hàn, vệ sinh ống được sơn chống gì, sơn màu để tránh bị oxy hóa bề mặt
Video chạy kiểm tra bộ muồn ao nuôi mini cho 1 giàn quạt.
Khách hàng chú ý 1 bộ nguồn ao nuôi sử dụng được cho nhiều giàn quạt một lúc.
Hình 9. Phao, đồ gá động cơ thủy lực
Ưu điểm của motor thủy lực chạy quạt nước cho ao nuôi thủy sản
– Độ an toàn điện của động cơ quạt nước bằng thủy lực cao. Do trạm nguồn thủy lực chính được đặt trên bờ, cách xa ao nuôi nên hiện tượng rò điện gây điện giật cho con người, gia xúc là không có
– Sử dụng motor thủy lực cho quạt nước tiệt kiệm 50% điện năng so với quạt guồng nước sử dụng động cơ điện hộp số
– Momen xoắn của động cơ thủy lực tăng dần khi áp suất tăng dần, nên với giàn quạt có thể lắp cánh ngâm sâu vào nước, động cơ vẫn khởi động bình thường
– Tốc độ của motor thủy lực cho ao nuôi có thể điều chỉnh từ chậm đến nhanh
– Độ bền của thiết bị thủy lực cao
– Cấu tạo đơn giản thay thế dễ dàng
MỌI CHI TIẾT VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO Motor chạy quạt nuôi tôm VUI LÒNG LIÊN HỆ:
MÁY & THIẾT BỊ SUMAC
Giao hàng, bảo hành hàng toàn quốc
Mechanical Engineer
Mobile : 0862213954 (zalo: 0862213954)
ID: 0108039820
ID: 0107405111
Website: http://sumac.vn/
Email: vnsumac@gmail.com
child porn
porn
Loved the wit in this article! For more on this, click here: DISCOVER MORE. Keen to hear everyone’s views!
betturkey
deneme bonusu veren siteler